Quy hoạch du lịch

Quy hoạch du lịch. Bùi Thị Hải Yến. NXB Giáo dục.

C1. Dẫn luận Quy hoạch Du lịch
C2. Nghiên cứu Tiềm năng và các Điều kiện Quy hoạch Du lịch
C3. Nghiên cứu thực trạng Kinh doanh du lịch và Cơ sở Khoa học của việc Xây dựng Bản đồ trong Quy hoạch Du lịch
C4. Dự báo Nhu cầu Phát triển Du lịch và các Định hướng Chiến lược Phát triển Du lịch
C5. Tổ chức thực hiện và Đánh giá tác động từ các Dự án Quy hoạch Phát triển Du lịch đến Tài nguyên – Môi trường
C6. Quy hoạch Du lịch ở Vùng Biển
C7. Quy hoạch Du lịch ở Vùng Núi
C8. Quy hoạch Du lịch ở Các Vùng Nông thôn và Ven đô
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

C1. Dẫn luận Quy hoạch Du lịch
1.1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
1.2. Lịch sử phát triển của khoa học quy hoạch du lịch
1.2.1. Trên thế giới
a) Thời kỳ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
1835. Anh. Trạm nghỉ Brighton
1860-1870. Pháp. Azure; Ý. Riviera
1880. Hoa Kỳ, Nga, Hy Lạp…. Các trạm nghỉ tắm biển
Quy hoạch các vùng núi có tài nguyên du lịch:
Áo. Badgastein
Đức. Bad-Reichenball, Garmisch
Thụy Sĩ. Saint Moritz, Davos, Crans-Montana, Lesyin
Pháp. Cauteres Luchon, Le Mont-Dore, Saint-Genvais, Chamoniz, Pralognan
Italia. Cortina, Courmayeur
Lý luận quy hoạch du lịch:
Thons Tein Beblen (1859). Luận thuyết về giai cấp của sự giải trí.
b) Thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1920 – 1940)
Pháp. trạm nghỉ tắm biển Cabour ở Caen.
Bỉ. trạm Knokke – Zoute
Hà Lan. trạm Zantdvoort
Anh. trạm Sanborough, Buur nenmouth
Italia. Viaregio, Rimimi
Những trạm nghỉ trên núi: trạm Megere do bà Nam tước De Rothschild khởi xướng.
1927-1937. Quy hoạch cho phát triển du lịch mùa đông:
Italia. Sevinia và Sestrieres
Tây Ban Nha. La Monlina ở Câtlogne
Pháp. Alpe-d’Huez, Vai-d’sere, Me’robel, Le Revard
Những QH này quan tâm đến việc trang bị, bố trí thiết bị hợp lý, xây dựng nhà cao tầng để danh mặt bằng tối đa cho du lịch thể thao.
1943. Abercrombie. Quy hoạch vùng London.
1929. USA. Adams. Quy hoạch cụm thành phố tập trung New York.
1932-1937. Liên Xô. các dự án QH  du lịch ở miền Nam Krum, miền nước khoáng Kapkado
1920-1940. Các nước thuộc địa.
Ấn Độ. Neinitan, Shimla, Daziling, Goa
Việt Nam. Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa, Sầm Sơn
Barbados
Mauritius
c) Giai đoạn từ sau chiến tranh đến nay
1950. Trạm du lịch ven biển ở Thụy Sĩ, những nhà nghỉ tư nhân nhỏ đón được 1000 khách/ năm
1975. đón gần 20,000 khách/ năm
Pháp. QH trạm Courchevel. có sự can thiệp của Hội đồng vùng. KTS: Laurent Chappis, kỹ sư Maurice Michaud (ref. https://prezi.com/xmm-q-mgzty4/development-of-courchevel-ski-resort-les-trois-vallees/)
vận dụng những lý luận quy hoạch mới như: sự thâm nhập lẫn nhau giữa đô thị hóa với xây dựng cơ sở vật chất vui chơi, giải trí; sự xen kẽ giữa các nhà nghỉ tư nhân và các thiết bị phục vụ mục đích thương mại, quan hệ giữa các cơ quan công ích với các nhà thầu.
Mô hình này sau đố được vận dụng ở nhiều nơi khác.
Pháp. các nhóm chuyên gia và Ủy ban liên bộ về QHDL đã tiến hành lập và thực hiện nhiều kế hoạch và chương trình phát triển du lịch… báo cáo về “Quy hoạch các khu vực nông thôn,” khuyến khích hoạt động: bảo tồn ruộng đất, phát triển các dịch vụ lưu trú và hoạt động vui chơi giải trí, tạo thêm các diện tích mặt nước…. Báo cáo nhóm công tác “Du lịch và giải trí” thuộc kế hoạch lần VII (1980-1984) đề xuất chương trình hành động: “Làm tăng giá trị các khu vực nông thôn, gồm nhiều biện pháp, nhằm xây dựng các pháp chế, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch ở khu vực nông thôn Pháp…” (p. 21).
Công trình:
Cơ hội phát triển du lịch của vp tổng KTS trưởng về du lịch, Paris, 1975.
Du lịch ở khu vực nông thôn của Farcy (H. Le) và Gunn, Burg (Ph. De), 1976.
Quy hoạch du lịch – Georgescazes Robert Lanquar, Yvesraynoward, 1998.
Gunn (CI.A), Tổ chức các vùng du lịch. 1972.
Cranne Rusak. Quy hoạch du lịch. 1979.
Lawson (F.) và Baud Bovy (M.). Du lịch và sự phát triển sáng tạo. 1977.
Các công trình của các nước XHCN.
Trung Quốc.
Ngô Tất Hổ. Phát triển và quản lý du lịch địa phương. 2000.
Ngô Vi Dân. Hệ thống chỉ tiêu quy hoạch. 1979.
Việt Nam.
1893. Yersin thám hiểm vùng Dankia suối vàng Đà Lạt.
1911. Toàn quyền Đông Dương ký quyết định xây dựng đô thị nghỉ dưỡng Đà Lạt (xây dựng kết cấu hạ tầng).
+ Khu trung tâm: hồ chứa nước, sân Golf, chợ, nhà ga, vườn hoa, nhà thờ
+ Biệt thự, khách sạn xây men sườn đồi, cách mặt đường ít nhất 15m, chiều cao nhà không quá 2 tầng, mật độ thưa. Mái dốc lợp ngói, cửa sổ theo kiểu nhà nghỉ mát vùng núi Thụy Sĩ.
+ Quá trình xây dựng chú ý tới bảo vệ cảnh quan và sự hài hòa của các kiến trúc với văn hóa bản địa.
SaPa.
1901. được biết đến
1903. Pháp xây dựng cơ sở quân sự
1913. Nhà an dưỡng quân đội
1909. khách sạn Cha Pa
1914. Khu nghỉ mát Sa Pa được qh. các khách sạn Fanxipan, Lemetrople và các biệt thự. Hệ thống cấp nước sinh hoạt, điện chieeus sáng. Nhà thờ, chợ, hồ chứa nước.
Bạch Mã.
Tam Đảo.
Ba Vì.
Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Nha Trang.
1.3. Khái niệm quy hoạch du lịch
1.4. Nguyên tắc quy hoạch du lịch
1.5. Chuẩn bị quy hoạch du lịch

C2. Nghiên cứu Tiềm năng và các Điều kiện Quy hoạch Du lịch
2.1. Xác định các mục tiêu quy hoạch du lịch và kế hoạch hóa du lịch
2.1.1. Đặc điểm các mục tiêu của quy hoạch du lịch
2.1.2. Xác định mục tiêu
a) Mục tiêu chiến lược
b) Mục tiêu cụ thể của dự án
2.1.3. Thí dụ về xây dựng mục tiêu
2.1.4. Vai trò và ý nghĩa của mục tiêu quy hoạch du lịch
2.1.5. Vị trí và những đặc trưng của các mục tiêu trong một hệ thống kế hoạch hóa và quy hoạch du lịch
2.1.6. Mối quan hệ giữa các mục tiêu và các chiến lược
2.2. Lựa chọn các thành viên tham gia quy hoạch
2.2.1. Cơ quan quản lý quốc gia về du lịch (NAT)
2.2.2. Các đối tác tham gia quy hoạch du lịch
2.2.3. Quốc tế hóa các dự án
2.3. Điều tra đánh giá tài nguyên và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch
2.3.1. Điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch
a) Phân loại tài nguyên du lịch

C3. Nghiên cứu thực trạng Kinh doanh du lịch và Cơ sở Khoa học của việc Xây dựng Bản đồ trong Quy hoạch Du lịch
3.1. Điều tra đánh giá thực trạng kinh doanh du lịch
3.1.1. Nghiên cứu và đánh giá thị trường du lịch
3.1.2. Điều tra, đánh giá hiện trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật
a) Các cơ sở lưu trú, ăn uống
Đánh giá về số lượng, chất lượng, quy mô, công suất buồng và phòng, mức độ tăng trưởng, số lượng phòng khách sạn, mức độ tiện nghi và hiện đại của trang thiết bị, công suất buồng phòng, vật liệu xây dựng, kiến trúc mỹ thuật, độ cao, mật độ của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch với tài nguyên, cảnh quan du lịch, văn hóa bản địa, kết cấu hạ tầng, nhu cầu của du khách.
b) Hiện trạng của công tác vận chuyển khách du lịch
c) Các cơ sở vui chơi giải trí
3.1.3. Điều tra, đánh giá nguồn lao động du lịch
3.1.4. Điều tra, đánh giá hiệu quả kinh tế ngành du lịch
3.1.5. Điều tra đánh giá tổng số vốn dự án, vốn đầu tư cho du lịch
3.1.6. Điều tra giá thực trạng tổ chức quản lý nhà nước về du lịch
3.2. Cơ sở khoa học của việc Xây dựng bản đồ trong quy hoạch du lịch
3.2.1. Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu chung của các bước xây dựng bản đồ
a) Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu chung
b) Các bước xây dựng bản đồ
bước 1: Đo đạc thực địa, thu thập tài liệu, lựa chọn phương pháp chiếu đồ, xác định tỷ lệ của bản đồ
bước 2: Lựa chọn những sự vật, hiện tượng, đối tượng để đưa lên bản đồ, xác định mối quan hệ giữa chúng, lựa chọn phương pháp thể hiện. Từ đó xây dựng hệ thống ký ước hiệu, xây dựng bảng chú giải
bước 3: Xây dựng cơ sở địa lý, gồm các yếu tố địa lý, có vai trò là các sườn để dựa (…), các điểm dân cư thành phố, thị xã, đường giao thông…), kinh vĩ độ. Các yếu tố này sẽ tạo điều kiện làm sáng tỏ các đặc điểm và quy luật phân bố của các đối tượng được nghiên cứu.
bước 4: Đưa nội dung chuyên đề lên bản đồ, cơ sở địa lý (sau khi có khung (đường viền bản đồ), có các nội dung địa lý cơ sở).
bước 5: Viết chữ
3.2.2. Cơ sở toán học
a) Phép chiếu
b) Tỷ lệ bản đồ
c) Bố cục bản đồ
3.2.3. Các loại bản đồ trong quy hoạch du lịch
a) Nhóm các bản đồ hiện trạng (bản đồ địa lý, bđ tài nguyên du lịch, bđ  phân bố các loài thực, động vật trên lãnh thổ, các bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn, bản đồ cơ sở hạ tầng, bản đồ cơ sở vật chất kỹ thuật, bản đồ luồng khách, bản đồ hiện trạng kinh tế du lịch)
b) Nhóm bản đồ đánh giá
Bản đồ đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên
Bản đồ đánh giá cơ sở hạ tầng
Nhóm bản đồ định hướng phát triển và khai thác không gian lãnh thổ

C4. Dự báo Nhu cầu Phát triển Du lịch và các Định hướng Chiến lược Phát triển Du lịch
4.1. Cơ sở để dự báo
4.2. Dự báo các mục tiêu cụ thể về nhu cầu phát triển du lịch
4.3. Xây dựng các định hướng và chiến lược phát triển trong quy hoạch du lịch

C5. Tổ chức thực hiện và Đánh giá tác động từ các Dự án Quy hoạch Phát triển Du lịch đến Tài nguyên – Môi trường
5.1. Tổ chức giám sát, thực hiện quy hoạch
5.2. Đánh giá tác động của các dự án quy hoạch phát triển du lịch

C6. Quy hoạch Du lịch ở Vùng Biển
6.1. Nhận xét
6.2. Quy hoạch du lịch biển trên thế giới
6.3. Quy hoạch phát triển du lịch biển ở Việt Nam
6.4. Một số khuyến nghị về quy hoạch phát triển du lịch biển bền vững

C7. Quy hoạch Du lịch ở Vùng Núi
7.1. Nhận xét
7.2. Quy hoạch phát triển du lịch vùng núi trên thế giới
7.2.1. Thế hệ thứ nhất: Sự ra đời tự phát kiểu đâm chồi của các trạm du lịch
7.2.2. Những quan niệm mang tính kế hoạch hóa và nhất thể hóa
7.2.3. Các trạm du lịch vùng núi hoàn chỉnh thuộc thế hệ thứ ba
7.2.4. Những phê phán, những đồ án và sự tìm thòi các ý tưởng mới tiến tới thế hệ thứ tư
– Những tác động trái ngược nhau của quy hoạch
+ Tác động tích cực
+ Tác động tiêu cực
– Những phương án quy hoạch theo phương thức kiềm chế và tuần tự
– Những phương hướng tạo việc tái định hướng
7.3. Quy hoạch du lịch vùng núi ở Việt Nam
7.3.1. Những đặc điểm chung
7.3.2. Một số dự án quy hoạch phát triển du lịch vùng núi
* Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững ở Sa Pa
2002-2004. Tỉnh Lào Cai và ĐH Bordeaux vùng Aquitaine. hợp tác xây dựng quy hoạch du lịch phát triển bền vững ở Sa Pa có chất lượng cao, đạt được các yếu tố:
+ Hài hòa cảnh quan
+ Hài hòa với bản sắc văn hóa các dân tộc
+ Kiến trúc nhà cửa theo kiểu kiến trúc truyền thống các dân tộc
Để đạt được 3 yếu tố trên, bản QH đưa ra một số ý tưởng và yêu cầu:
+ Trong vòng bán kính 1km từ trung tâm thị trấn, tất cả hệ thực vật được bảo tồn, kiến trúc bản địa ít người
+ Trong khu vực thị trấn: không xây nhà ống, nhà ko quá 2 tầng
+ Bảo tồn những công trình cổ
+ Từ 5 đến 10 năm. từ thị trấn qua Hàm Rồng, Thác Bạc đến bản Tả Phìn sẽ là thung lũng hoa
+ Thực hiện giáo dục môi trường, thu hút cộng đồng vào hoạt động du lịch
+ Thành lập ban quản lý xúc tiến phát triển du lịch
+ Công khai hóa những nội dung và yêu cầu của dự án quy hoạch ch công chúng hiều và thực hiện
+ Sử dụng vốn công ích cho xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư bảo vệ môi trường, tuyên truyền quảng bá và xúc tiến du lịch
+ Tăng cường hợp tác, hỗ trợ để thực hiện các dự án phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, du lịch sinh thái
* Dự án hỗ trợ phát triển du lịch bền vững ở Sa Pa
Dự án đã tiến hành quy hoạch, thiết kế và đưa vào khai thác tour du lịch Trekking Sa Pa – Cát Cát – Sín Chải với các hoạt động chính là khám phá thiên nhiên kết hợp với tham quan các giá trị văn hóa tại thôn bản.

* Dự án khu du lịch Việt – Mỹ (ATI) – Sa Pa
* Dư án điều chỉnh quy hoạch tổng thể Tp. Đà Lạt
* Dự án quy hoạch khu du lịch hồ Tuyền Lâm – Đà Lạt
* Dự án quy hoạch phát triển khu nghỉ mát Bà Nà – Suối Mơ
* Dự án khu du lịch sinh thái V-Resort Kim Bôi – Hòa Bình
* Khu du lịch sinh thái – văn hóa Thác Đa (Ba Vì – Hà Tây)
* Dự án quy hoạch khu du lịch Hương Sơn – Hà Tây
7.4. Một số khuyến nghị trong quy hoạch du lịch vùng núi
7.4.1. Những hướng dẫn chung
7.4.2. Những khuyến nghị kiến trúc và xây dựng công trình trong quy hoạch du lịch vùng núi
7.4.3. Những hướng dẫn quản lý chất thải ở các điểm du lịch vùng núi

C8. Quy hoạch Du lịch ở Các Vùng Nông thôn và Ven đô
8.1. Nhận xét
8.2. Quy hoạch du lịch nông thôn trên thế giới
8.3. Quy hoạch phát triển du lịch vùng nông thôn ở Việt Nam
8.4. Những khuyến nghị về quy hoạch du lịch vùng nông thôn và ven đô ở Việt Nam
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *